Ứng dụng kinh dịch dự đoán thi cử

Ứng dụng kinh dịch dự đoán thi cử

4.1- Quy ước:

– Hào Phụ là bài làm;
– Hào Quan là người chấm thi;
– Hào T là ta, người đi thi;
– Lấy hào Quan làm Dụng thần.

4.2- Các yếu tố đỗ

– Hào Phụ hào Quan cùng vượng.
– Hào Phụ, Quan T hợp cục.
– Hào T vượng được Nhật sinh.
– Hào T vượng, hào Quan vượng, hào Phụ suy (Quan sinh phụ).
– Hào Phụ vượng, hào Tài động vượng ( Tài sinh Quan nên Quan vượng).
– Hào Quan động, hào Phụ động sinh T.
– Hào T và hào Phụ cùng vượng.
– Quẻ lục xung biến sang lục hợp.

4.3- Các yếu tố không đỗ

– Hào Tài, hào Tử vượng mà Tử trì T. (Tài khắc Phụ = Bài làm; Tử khắc Quan = người chấm bài). Như thế là đi thi khắc thâỳ.
– Hào Tài, hào Tử cùng động biến.
– Hào T bị xung phá.
– Hào Phụ động biến hồi đầu khắc ( thì Phụ chết, làm bài không có gì ).
– Trong quái chủ có 6 hào động (loạn động)
– Hào T, Quan, Phụ hóa thoái thần.
– Hào Phụ động biến hồi đầu khắc lâm Bạch hổ.
– Hào Phụ hay Quan sinh cho Ư (bài làm và người chấm sinh cho người khác).
– Hào Phụ, Hào Quan suy.
– Hào Quan khắc T (bị Quan trù)
– Hào Tài bị khắc hay bị xung (Tài là Nguyên thần của Q, bị khắc thì không sinh cho Q được.
– Dụng thần là Quan (đoán chồng đi thi) bị xung, (tức người đi thi và người chấm xung nhau)
– Dụng thần lâm Mộ thì không làm được bài.

Ứng dụng kinh dịch dự đoán thi cử

Categories: Huyền học,Kinh dịch

Tags: ,,

1 Comment

  1. Pingback: Lục hào bi bí bảo - iKinh Nghiệm

Leave A Reply

Your email address will not be published.