Ứng dụng kinh dự đoán cầu quan
3.1- Quy ước:
– Lấy hào Quan làm Dụng thần (Q= DT)
– Hào Phụ là hồ sơ.
3.2- Có lợi cho thăng quan:
– Hào Tài, Hào Quan đều vượng.
– Quan vượng trì T được Tài động sinh, hoặc Tài động vượng hợp T.
– Hào T và hào Phụ vượng tướng, hoặc động mà biến cát, hoặc Phụ mẫu trị T.
– Thái tuế lâm hào 5, động mà sinh hợp T thì phú quý cao sang.
– Tài trì T động hóa Quan, Quan động hóa Tài.
– Quan động sinh hợp T.
– Nhật lâm Quan sinh hợp T.
– Hào Tài, hào Quan vượng nhưng T thì có thăng quan, có con hoặc có Tài.
– Quan lâm Tý Ngọ Mão: Chức chánh;
Dần Thân Tỵ: Chức phó;
Thìn Tuất Sửu Mùi: nhân viên.
– Nhật nguyệt lâm Tài sinh T, Bạch hổ lâm quan trì T: Đỗ bảng vàng hoặc lập công võ nghệ.
– T lâm Nguyệt, Nhật kiến, có Quan động sinh thì tất có chức quan.
– Phụ (văn thư) nên vượng, phù T là tốt. Nếu lâm Thái tuế sinh hợp T thì có quyết định đề bạt. Nếu tuần không thì không được gì.
– Có 2 hào Phụ + 2 hào Quan thì nhậm chức ở 2 chỗ hoặc 2 chỗ đều cần.
– Quan vượng, T vượng, Ư sinh T.
3.3- Không lợi cho thăng quan:
– Hào Tử trì T hoặc lâm Nhật Nguyệt động khắc T, khắc Quan, hoặc Tử động khắc Quan.
– Tài vượng, T vượng, Quan tuần không.
– Quan tĩnh hoặc gắp khắc trì T, Huynh động hoặc Tài trì T hóa Huynh thì không thành sự.
– Tam hợp Quan sinh Ư thì người khác được quan danh.
– T tuần không bị phá hoặc Quan tuần không bị phá.
– T suy hóa khắc trở lại: Đề phòng tai nạn đoản thọ.
– Tử động: đề phòng mất chức.
– Huynh động: đề phòng giảm lương. Nếu cả Tử động: nhất định bị giảm lương.
– T lâm không vong mà không có cứu thì sẽ gặp khó khăn lớn dù có nhậm chức, thậm chí chết người.
– Quan động hình khắc T: có điều xấu.
– Hào Thái Tuế động làm tổn thương T: sẽ bị giáng cấp. Nếu có Bạch hổ, Phi xà hình hại thì bị bắt giam.
– Quan động + Nhật, Nguyệt, Tuế quân làm tổn thương thì nên tránh xa.
– Quan động hóa Huynh, Huynh xung T là bạn đồng hành bất hòa. Huynh hình khắc T cũng là bạn bất hòa.
– Quẻ Thể bị khắc thì làm quan cũng bị tai họa.
– Quan động sinh hợp T, không bị Nhật Nguyệt hào động xung khắc mà Tài lâm không vong hoặc phục ở Tử tuyệt thì vì hối lộ mà mất thanh danh.
1 Comment
Pingback: Lục hào bi bí bảo - iKinh Nghiệm